Cao Đẳng Fpt Quản Trị Kinh Doanh

Cao Đẳng Fpt Quản Trị Kinh Doanh

Địa chỉ đăng ký học Hà Nội : Ngõ 106, Hoàng Quốc Việt,Cầu Giấy, Hà Nội Hà Nội : Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Hà Nội: Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội Sài Gòn: 302A Vườn Lài, Phú Thọ Hòa, Tân Phú Sài Gòn: 108 Nguyễn Quý Anh, Tân Sơn Nhì, Tân Phú Đăk Lăk: 349 Lê Duẩn, Phường Ea Tam, TP.Buôn Mê Thuật

Địa chỉ đăng ký học Hà Nội : Ngõ 106, Hoàng Quốc Việt,Cầu Giấy, Hà Nội Hà Nội : Ngọc Hồi, Thanh Trì, Hà Nội Hà Nội: Xuân Phương, Nam Từ Liêm, Hà Nội Sài Gòn: 302A Vườn Lài, Phú Thọ Hòa, Tân Phú Sài Gòn: 108 Nguyễn Quý Anh, Tân Sơn Nhì, Tân Phú Đăk Lăk: 349 Lê Duẩn, Phường Ea Tam, TP.Buôn Mê Thuật

Cách để trở thành sinh viên ngành Quản trị kinh doanh tại trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội (HNCC)

Để trở thành sinh viên ngành Quản trị kinh doanh, bạn có thể thực hiện việc nộp hồ sơ xét tuyển trực tuyến. Đây là quy trình tiện lợi và linh hoạt giúp các bạn học sinh và quý phụ huynh dễ dàng đăng ký tư vấn và tham gia vào chương trình học mà không cần phải đến trực tiếp tại văn phòng tuyển sinh.

Đừng quên theo dõi thời gian mở cửa đăng ký và các hạn chót để đảm bảo bạn có đủ thời gian để hoàn thành quy trình nộp hồ sơ bạn nhé.

Trên đây là giải đáp của HNCC về học Cao đẳng quản trị kinh doanh ra làm gì cũng như đối tượng phù hợp với ngành Quản trị kinh doanh. Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào về ngành học này, hãy liên hệ cho chúng tôi theo địa chỉ:

Yêu cầu đầu vào ngành quản trị kinh doanh

– Theo Quy chế tuyển sinh Đại học, Cao Đẳng hệ chính quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo

– Theo Quy chế tuyển sinh của Trường Đại học FPT.

Khối lượng kiến thức toàn khoá: 145 tín chỉ, chưa kể chương trình Định hướng và Rèn luyện tập trung, Tiếng Anh chuẩn bị.

Học Cao đẳng quản trị kinh doanh ra làm gì? Ở vị trí nào?

Dựa trên phân tích ở trên, có thể bạn đã hiểu được một số vị trí công việc trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh. Để có cái nhìn rõ hơn về công việc sau khi tốt nghiệp ngành Quản trị kinh doanh, chúng ta hãy cùng xem xét các vị trí cụ thể trong từng phòng ban:

Đây chỉ là một số vị trí công việc mà người học Quản trị kinh doanh có thể xem xét. Bạn cũng có thể chọn làm chuyên viên nhân sự hoặc các công việc quản lý hành chính tùy thuộc vào định hướng và cơ hội công việc của mình. Ngoài ra, nếu bạn yêu thích lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, bạn có thể tham khảo thêm các vị trí việc làm trong lĩnh vực này để có thêm sự lựa chọn.

Ngành Quản trị kinh doanh sau khi tốt nghiệp làm việc ở đâu?

Học cao đẳng quản trị kinh doanh ra làm gì? Cơ hội việc làm cho cử nhân Quản trị kinh doanh rộng lớn, mở ra hàng loạt lựa chọn trong nhiều lĩnh vực khác nhau. Sinh viên có thể tham gia làm việc ở nhiều bộ phận trong các tập đoàn, công ty sản xuất, thương mại, tổ chức và siêu thị. Các bộ phận bao gồm kinh doanh, marketing, hỗ trợ và giao dịch khách hàng, bán hàng, quản lý nhân sự, với các vị trí từ trưởng phòng, chuyên viên, thư ký đến các vị trí quản lý khác.

Các cử nhân Quản trị kinh doanh cũng có khả năng tiến xa trong sự nghiệp, trở thành CEO, giám đốc điều hành, hoặc tự mở doanh nghiệp. Người học QTKD có thể trở thành chuyên gia đàm phán thương mại, xây dựng kế hoạch kinh doanh và chiến lược.

Ngoài ra, bạn có thể lựa chọn giảng dạy tại các trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp. Tùy thuộc vào sở thích và thế mạnh cá nhân, sinh viên có thể chọn làm việc ở các bộ phận khác nhau trong tổ chức. Mặc dù tên gọi có thể khác nhau, nhưng mối liên kết giữa các bộ phận là rất quan trọng. Sự hiểu biết về hoạt động của các bộ phận này sẽ là một lợi thế lớn cho bất kỳ ai muốn phát triển sự nghiệp trong lĩnh vực này.

Thời gian đào tạo: 2 năm 4 tháng

- Tốt nghiệp THPT hoặc tương đương

- Sinh viên hệ chính quy các trường Cao đẳng, Đại học

- Sinh viên đã hoàn thành chương trình Trung cấp và đã có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.

- Chương trình đào tạo Quản trị khách sạn được xây dựng trên cơ sở đón đầu xu hướng chuẩn hóa đội ngũ nhân viên trong ngành Khách sạn tại Việt Nam. Môi trường học tập năng động, cơ sở thực hành đầy đủ, phương pháp giảng dạy tiên tiến gắn liền với thực tiễn,sinh viên chuyên ngành Quản trị khách sạn tự tin vào khả năng thích nghi trong môi trường làm việc quốc tế .

- Với những kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ nghề nghiệp được đào tạo, sinh viên chuyên ngành Quản trị khách sạn có khả năng làm việc dưới áp lực cao, biết tổ chức, đào tạo, đàm phán, thuyết trình và quản lý được công việc của cá nhân và tập thể trong các khách sạn, khu nghỉ dưỡng từ bình dân đến cao cấp.

- Kiến thức tổng hợp về văn hóa các nước, ẩm thực, dịch vụ lưu trú đa dạng, dịch vụ ăn uốngvà vui chơi giải trí.

- Nghiệp vụ và thực hành: nghiệp vụ lễ tân, nhà hàng, buồng phòng, nghiệp vụ thanh toán, kế toán, giám sát khách sạn và quản lý cơ vật chất trong khách sạn

- Kỹ năng mềm và ngoại ngữ: kỹ năng giao tiếp, ứng xử với khách du lịch, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng xử lý tình huống phát sinh trong quá trình thực hiện công việc, kỹ năng tổ chức sự kiện, ứng dụng công nghệ vào quản trị du lịch, tiếng Anh giao tiếp và tiếng Anh chuyên ngành chuyên sâu về nhà hàng-khách sạn.

- Nhân viên với các nghiệp vụ lễ tân, quan hệ khách hàng, đón tiếp khách tại nhà hàng, phục vụ quầy bar, phục vụ buồng khách sạn, nhân viên chăm sóc khách hàng tại các khách sạn từ “3 sao” trở lên.

- Cán bộ quản lý các bộ phận trong chuỗi hoạt động của khách sạn và khu nghỉ dưỡng.

Nguồn: Trường Cao đẳng FPT Polytechnic

Học cao đẳng quản trị kinh doanh ra làm gì? Quản trị kinh doanh là một lĩnh vực học mang tính phổ quát, bao gồm nhiều chuyên ngành khác nhau. Thông thường, khi nói đến quản trị kinh doanh, chúng ta thường nghĩ đến chuyên ngành quản trị kinh doanh tổng hợp. Tuy nhiên, cũng có nhiều chuyên ngành hẹp khác như quản trị nhân lực, quản trị marketing, quản trị kinh doanh thương mại...

Mục tiêu chính của việc học quản trị kinh doanh không chỉ là cung cấp kiến thức mà còn là giúp sinh viên tìm được cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp. Dưới đây là một số gợi ý về các vị trí việc làm mà sinh viên sau khi tốt nghiệp chương trình quản trị kinh doanh có thể ứng tuyển, cũng như các lĩnh vực mà họ có thể phát triển sự nghiệp.

Ngành Quản trị kinh doanh phù hợp với đối tượng nào?

Mọi người đều có khả năng thực hiện hoạt động kinh doanh, nhưng để trở thành một nhà quản trị xuất sắc không phải ai cũng đủ điều kiện. Đây là công việc đòi hỏi người đảm nhận phải có một số phẩm chất sau:

Để biết rõ hơn về việc liệu bản thân có phù hợp với ngành quản trị kinh doanh hay không, bạn cần tự nhận thức về tính cách, phẩm chất, điểm mạnh và điểm yếu của mình. Bằng cách rèn luyện tư duy và sử dụng các công cụ như bài kiểm tra MBTI, DISC,...

Vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp

Sau khi tốt nghiệp chương trình, các cử nhân QTKD có thể đảm nhận được các vị trí chuyên viên chuyên môn, trưởng nhóm kinh doanh tại các công ty, tập đoàn trong nước và nước ngoài, hoặc các vị trí là phụ trách hay CEO của các start-up. Các sinh viên có nhiều cơ hội để trở thành các trưởng phòng, nhà quản lý cấp trung các bộ phận chức năng trong các doanh nghiệp.

Sau khi tốt nghiệp, các cử nhân có thể học tiếp các bằng chứng chỉ nghề chuyên nghiệp, hoặc bằng cao học về Quản trị Kinh doanh và cao học về các chuyên ngành tương ứng.

Vị trí việc làm cụ thể sẽ được mô tả trong các chuyên ngành của ngành Quản Trị Kinh Doanh.

Xem video giới thiệu về ngành Quản Trị Kinh Doanh tại đây:

Tổng quan về ngành Quản trị kinh doanh

Chương trình cử nhân Quản Trị Kinh doanh của Trường Đại học FPT có sáu chuyên ngành gồm Marketing, Tài chính, Kinh doanh Quốc Tế, Quản trị Khách sạn, Quản trị Du lịch và Lữ hành, Logistics và Quản lý chuỗi cung cứng.

Các chuyên ngành ngành Quản trị Kinh doanh được thiết kế và triển khai theo hướng đáp ứng sát nhất với nhu cầu thị trường lao động và nhu cầu của người học. Chương trình được thiết kế dựa trên các cơ sở tuân thủ các quy định của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo và định hướng chiến lược phát triển của Trường Đại học FPT.

Chương trình đại học gồm năm khối kiến thức, kỹ năng: (1) rèn luyện tập trung và tiếng Anh chuẩn bị, (2) các khối kiến thức, kỹ năng chung, (3) kiến thức, kỹ năng cơ sở ngành, (4) kiến thức, kỹ năng chuyên ngành, và (5) kiến thức, kỹ năng lựa chọn; được triển khai trong bốn giai đoạn: (1) giai đoạn rèn luyện tập trung và học tiếng Anh, (2) giai đoạn chuyên môn cơ bản và cơ sở ngành, (3) giai đoạn đào tạo trong môi trường thực tế và (4) giai đoạn chuyên môn nâng cao và chuyên ngành sâu.

Chương trình đào tạo ngành Quản trị Kinh doanh trường ĐH FPT tham khảo các chuẩn kiểm định quốc tế, chuẩn quốc tế của các ngành, chương trình của các trường trong và ngoài nước như:

– Chương trình QTKD của Trường Đại học FPT đã đạt chuẩn kiểm định ACBSP. Ngoài ra Trường có tham khảo thêm chuẩn AACSB để định hướng cho việc phát triển chương trình cho từng chuyên ngành.

– Tham khảo các chuẩn quốc tế của một số ngành: ACPHA cho chuyên ngành Quản trị khách sạn, CFA cho chuyên ngành Tài chính, AMA cho chuyên ngành Marketing.

– Tham khảo cách thiết kế theo nguyên tắc của CDIO gồm bốn khối kiến thức: khối kiến thức cơ bản và khối kiến thức ngành (Disciplinary knowledge and Reasoning), khối kỹ năng chuyên môn và cá nhân (Personal and Professional Skills & Attribute), khối kiến thức giao tiếp (Interpersonal Skills), và khối kiến thức, kỹ năng thực hành trong bối cảnh nhất định (Conceiving, Designing, Implementing & Operating Systems in the Enterprise and Environmental Context).

– Tham khảo chương trình của các trường trong nước như Trường Đại học Ngoại thương, Trường Đại học Hoa Sen, Trường Đại học RMIT tại Việt Nam. Các trường xếp hạng hàng đầu của Mỹ trong các lĩnh vực marketing, tài chính, truyền thông, khách sạn, du lịch, kinh doanh quốc tế và các trường có thiên hướng đào tạo theo hướng thực hành tại châu Á, châu Âu (cụ thể xem mục 10, danh mục các chương trình, tài liệu tham khảo).

Đồng thời, trường ĐH FPT cũng đã tham khảo một số điều tra về thị trường lao động cho một số ngành đang có nhu cầu cao trên thị trường, phỏng vấn các doanh nghiệp, giảng viên giảng dạy trực tiếp, cán bộ triển khai chương trình, cũng như các sinh viên đã tốt nghiệp để biết được các điểm mạnh của chương trình nhằm tiếp tục phát huy, điểm chưa tốt để hoàn thiện, chỉnh sửa và cập nhật. Cũng như theo khảo ý kiến các chuyên gia trong lĩnh vực học thuật và trong thực tế từng chuyên ngành.

Chương trình gồm 9 học kỳ chuyên ngành trong đó có 1 học kỳ học tập tại doanh nghiệp (OJT), chưa kể thời gian rèn luyện tập trung và thời gian học tiếng Anh dự bị (phụ thuộc vào trình độ tiếng Anh đầu vào của sinh viên)