Chiến Thắng Bạch Đằng Năm 938 Do Ai Lãnh Đạo

Chiến Thắng Bạch Đằng Năm 938 Do Ai Lãnh Đạo

Đoạn trích trong “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải đã thể hiện khí phách cha ông của dân tộc. Dẫn chứng của người cha về những chiến công lừng lẫy “Trận Bạch Đằng” và tấm gương anh hùng “Hưng Đạo đại vương” đã kích động lòng tự hào, tự tôn dân tộc để người con. Mượn lời xưa để tâm sự hiện tại, mượn câu chuyện ngày xưa để kể về chính ta đã từng là phương pháp sáng tạo lâu đời trong văn hóa truyền thống. Ngôn ngữ và hình ảnh trong thơ rất trong sáng giản dị, nhưng nhà thơ đã dùng những cặp câu thơ thất ngôn đối nhau và sử dụng những hình ảnh nhân hoá rất đậm nét. i lời dạy của Nguyễn Phi Khanh đều là lời ruột, tâm huyết truyền đến con cái. Gánh nặng của sơn hà và xã tắc đã được truyền cho thế hệ sau với niềm tin và hy vọng. Lời khuyên của cha là nguồn động viên, thức tỉnh lòng quyết tâm anh hùng trong con. Cha khích lệ con phải làm cho xứng đáng với truyền thống oanh liệt của tổ tiên, những người đã hy sinh vì nước. Vì vậy em thấy ở Á Nam Trần Tuấn Khải một bút pháp nghệ thuật có vỏ dân dã nhưng rất độc đáo. Vì vậy ngay từ thời Pháp thuộc bài thơ đã làm cho lòng người phải xúc động không nguôi.

Đoạn trích trong “Hai chữ nước nhà” của Trần Tuấn Khải đã thể hiện khí phách cha ông của dân tộc. Dẫn chứng của người cha về những chiến công lừng lẫy “Trận Bạch Đằng” và tấm gương anh hùng “Hưng Đạo đại vương” đã kích động lòng tự hào, tự tôn dân tộc để người con. Mượn lời xưa để tâm sự hiện tại, mượn câu chuyện ngày xưa để kể về chính ta đã từng là phương pháp sáng tạo lâu đời trong văn hóa truyền thống. Ngôn ngữ và hình ảnh trong thơ rất trong sáng giản dị, nhưng nhà thơ đã dùng những cặp câu thơ thất ngôn đối nhau và sử dụng những hình ảnh nhân hoá rất đậm nét. i lời dạy của Nguyễn Phi Khanh đều là lời ruột, tâm huyết truyền đến con cái. Gánh nặng của sơn hà và xã tắc đã được truyền cho thế hệ sau với niềm tin và hy vọng. Lời khuyên của cha là nguồn động viên, thức tỉnh lòng quyết tâm anh hùng trong con. Cha khích lệ con phải làm cho xứng đáng với truyền thống oanh liệt của tổ tiên, những người đã hy sinh vì nước. Vì vậy em thấy ở Á Nam Trần Tuấn Khải một bút pháp nghệ thuật có vỏ dân dã nhưng rất độc đáo. Vì vậy ngay từ thời Pháp thuộc bài thơ đã làm cho lòng người phải xúc động không nguôi.

Chính thức chuyển sang mô hình kinh tế Tập đoàn

Chính thức chuyển sang mô hình kinh tế Tập đoàn – đổi tên thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Bất động sản Thắng Lợi

Tập đoàn Thắng Lợi kỷ niệm 14 năm “VỮNG NỘI LỰC- NÂNG TẦM VỊ THẾ”

Ngài có vẻ người khôi ngô, mắt sáng như chớp, dáng đi như cọp, trí dũng song toàn, sức mạnh cử đỉnh – như lời sử cũ mô tả. Thuộc dòng dõi Hào trưởng đất Đường Lâm (Sơn Tây - Hà Nội), ngài sinh năm 898. Bấy giờ là cuối đời nhà Đường ở phương Bắc sang đô hộ nước Việt. Thủ lĩnh các địa phương đều tranh thủ thời cơ, lăm lăm nổi dậy, đuổi giặc cứu nước. Nghe tin ở Dương Xá (Ái Châu – Thanh Hóa), Hào trưởng Dương Đình Nghệ là người có chí lớn, thế lực mạnh, Ngài (Đức Vương Ngô Quyền) bèn vào theo. Và được họ Dương mến chuộng, nhận làm nha tướng, lại gả con gái cho.

Từ năm 905 đến năm 937, Ngài đã tận mắt chứng kiến những biến động dồn dập trọng đại của lịch sử đất nước.

Khúc Thừa Dụ ở Hồng Châu (Hải Dương) đưa lực lượng bản bộ lên chiếm giữ thành Đại La (Hà Nội) của nhà Đường, nhưng rồi con cháu lại bị nhà Nam Hán thay thế nhà Đường khuất phục, tái đô hộ. Dương Đình Nghệ thân dẫn quân Ái Châu ra đánh “Trận quyết chiến chiến lược Đại La”, thắng oanh liệt quân xâm lược Nam Hán, nhưng rồi lại bị Hào trưởng Phong Châu (Bạch Hạc - Việt Trì) Kiều Công Tiễn tranh quyết, giết hại….

Đến đây, ở tuổi 39, Ngài đứng ra nhận nhiệm vụ lịch sử: Trừng trị Kiểu Công Tiễn và chống đánh quân Nam Hán - do họ Kiều rước vào - xâm lược lần thứ hai.

Tháng 9 năm 938, bằng đòn đánh sấm sét tại Đại La, Ngài đã diệt gọn bọn nội phản, phá tan cuộc nội ứng mà quân Nam Hán trông đợi. Do đó, dốc được toàn lực, chuẩn bị kháng chiến chống giặc ngoài.

Ở tuổi 40, vươn mình vượt cao lên trước sứ mạng lớn lao, Ngài đã: Dựa vào khí thế của đất nước vừa ra khỏi đại nạn Bắc thuộc, chọn đúng được vùng cửa sông Bạch Đằng làm chiến trường tiến đánh quân Nam Hán, ngay khi chúng mới ngấp nghé, toan vào cõi. Lại vận dụng trí tuệ và truyền thống chống giặc của dân tộc mà sáng tạo được phương thức phục kích đánh Nam Hán trên vùng sông cửa biển, với sự hỗ trợ lợi hại của trận địa cọc bọc sắt nhọn đóng ngầm dưới nước, kết hợp nhịp nhàng với sự lên xuống của thủy triều.

Đặc biệt là huy động và chỉ huy được các thế lực từ nhiều vùng đất nước, và sự ủng hộ, tham chiến sôi nổi của nhân dân, dân binh và dân tướng ở ngay tại địa phương trước biển.

Vào ngày cuối mùa Đông, tháng Chạp, năm 938, dưới ngọn cờ soái chủ của Ngài, trận đánh nơi cửa biển Bạch Đằng đã nổ bùng, tối sầm trời đất, rung chuyển non sông.

Diễn biến nhanh chóng nhất giữa lịch sử các cuộc kháng chiến của dân tộc: Chỉ trong vòng chưa đầy một ngày.

Có hiệu suất chiến trường rất cao: Phá tan hạm đội chiến thuyền Nam Hán, giết tại trận chủ tướng Lưu Hoằng Tháo. Cuộc quyết chiến chiến lược Bạch Đằng của Ngô Quyền đã giải quyết trọn vẹn nhiệm vụ của cả một sự nghiệp kháng chiến, chỉ trong một trận đánh. Đồng thời, kết thúc quá trình vận động hơn 30 năm từ Khúc Thừa Dụ đến Dương Đình Nghệ - Giải phóng dân tộc để “ Người Việt làm chủ nước Việt”. Và, chính thức báo hết cho cả thời đại hơn nghìn năm “Bắc thuộc – Chống Bắc thuộc”.

Một “Truyền thống Bạch Đằng” vẻ vang, một “Kỷ nguyên Độc lập tự chủ” vàng son, cũng từ trận Bạch Đằng của Ngô Quyền, mở ra. Bởi vì, dẫn đầu đoàn quân đại thắng trận Bạch Đằng trở về, ngay vào và từ mùa xuân năm 939, Ngô Quyền đã quyết định: Tự mình xưng Vương, làm Vua nước Việt, gạt bỏ chức Tiết độ sứ mà trước đấy, Khúc Thừa Dụ và Dương Đình Nghệ đã phải tạm nhận từ phương Bắc. Chọn Cổ Loa làm Kinh Đô, để tỏ ý “Nối lại quốc thống”: Truyền thống độc lập tự chủ quốc gia, bị dứt từ khi An Dương Vương hơn nghìn năm trước để mất thành Cổ Loa, thì nay, cũng ở ngay tại Cổ Loa, khôi phục truyền thống ấy.

Và tạo dựng, thể chế của và cho Quốc gia độc lập tự chủ. Đức Vương Ngô Quyền, vậy chính là người đúng với: Lời đánh giá của sử thần Lê Văn Hưu ở thế kỷ 13: “Tiền Ngô Vương có thể lấy quân mới họp của nước Việt ta mà đánh tan được trăm vạn quân của Lưu Hoằng Tháo, mở nước xưng Vương, làm cho người phương Bắc không dám lại sang nữa. Có thể nói là một lần nổi giận mà yên được dân, mưu giỏi mà đánh cũng giỏi vậy”.

Lời bàn của sử quan Ngô Sĩ Liên ở thế kỷ thứ 15: “Tiền Ngô Vương nổi lên, không chỉ có công chiến thắng mà thôi, việc đặt trăm quan, chế định triều nghi phẩm phục có thể thấy được quy mô của Đế Vương”. Và lời ca ngợi của chí sĩ Phan Bộ Châu ở đầu thế kỷ thứ 20, gọi Đức Vương Ngô Quyền là “Vị Tổ trung hưng” của đất nước, đứng sau “Vị Thủy tổ dựng nước đầu tiên” là Hùng Vương, và đứng trước “Vị Anh hùng trung hưng thứ hai” là Lê Lợi.

Hà Nội, ngày 20 tháng 10 năm 2019

Nhà sử học Lê Văn Lan kính viết

Ra mắt Thắng Lợi Group, tái cấu trúc hoạt động theo mô hình Group gồm nhiều công ty

Khánh thành Thắng Lợi Buiding – 51 Kinh Duong Vuong, Phường 12, Quận 6, TP. HCM

Ra mắt văn phòng Thắng Lợi Central Hill

Ra mắt văn phòng Thắng Lợi Central Hill (Phước Lợi - Bến Lức – Long An)