Công Ty Tnhh Xuất Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Việt Nam Việt Nam

Công Ty Tnhh Xuất Khẩu Thủ Công Mỹ Nghệ Việt Nam Việt Nam

Tại Việt Nam, sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống không chỉ là một hoạt động nghệ thuật của sự sáng tạo, mà còn là một hoạt động kinh

Tại Việt Nam, sản xuất thủ công mỹ nghệ truyền thống không chỉ là một hoạt động nghệ thuật của sự sáng tạo, mà còn là một hoạt động kinh

Tình hình xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam những năm gần đây

Theo báo cáo từ Bộ Công Thương, kim ngạch xuất khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ trong những năm qua luôn trong top 10 mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt nam và ngành này đóng góp một phần quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn. Đây cũng là ngành thu hút nhiều lao động tham gia làm hàng xuất khẩu, giúp tăng cơ hội việc làm và xóa đói giảm nghèo ở các vùng nông thôn.

Theo thống kê của Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam, cứ 1 triệu USD xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với ngành khai thác; giải quyết việc làm từ 3-5 ngàn lao động, do đó nhóm ngành nghề này được xếp vào nhóm có tiềm năng xuất khẩu lớn và có tỉ suất lợi nhuận cao. Ngoài ra kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này mang lại giá trị gia tăng lớn và được cọi là ngành mũi nhọn để tập trung phát triển xuất khẩu trong những năm tới.

Do việc sản xuất hàng thủ công phần lớn được sử dụng nguồn nguyên liệu trong nước và hầu như không phụ thuộc nguyên liệu nhập khẩu, nên mặt hàng này có tính nội lực cao. Bên cạnh đó, lực lượng lao động có khả năng tiếp thu công nghệ mới khá nhanh và có kĩ năng, mức lương thấp so với các nước trong khu vực nên đây cũng là ưu thế để phát triển và nâng cao sức cạnh tranh sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ một cách đa dạng.

Các quốc gia nhập khẩu hàng Thủ công mỹ nghệ Việt Nam

Hiện nay, các sản phẩm thủ công của Việt Nam đã được xuất khẩu tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Từ giai đoạn 2015-2019, kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tăng trung bình 9,5% / năm, từ 1,6 tỷ USD lên 2,23 tỷ USD. Trong đó, Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất ( với doanh số chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu hàng năm), tiếp đó là Nhật Bản, Liên minh châu Âu ( đặc biệt là Đức, Anh, Pháp, Hà Lan,…), Úc, Hàn Quốc.

Hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chủ yếu gồm 5 nhóm: Túi xách, ví, vali, mũ, ô dù; Đồ chơi, dụng cụ thể thao và các dụng cụ liên quan; Hàng gốm sứ; Sản phẩm mây tre, cói, thảm; Gỗ mỹ nghệ. Bên cạnh đó, nhiều mặt hàng thời trang, quà tặng được xuất khẩu tại chỗ thông qua việc phục vụ nhu cầu mua sắm từ khách nước ngoài đến Việt Nam du lịch ( chiếm 15% tổng chi tiêu – trung bình 15 USD/ khách). Tuy nhiên các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa chú trọng thị trường xuất khẩu tại chỗ một cách có chiến lược.

Thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ

Mỹ là thị trường tiêu thụ lớn nhất với doanh số chiếm 35% kim ngạch xuất khẩu hàng năm. Tiếp đó là những cái tên lớn quen thuộc như Nhật Bản, EU, Úc, Hàn Quốc. Ngoài ra, Thái Lan, Đài Loan, Ấn Độ, Nga, Chile, Nauy cũng là những thị trường mới nổi tiềm năng. Theo Hiệp hội Xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam (VIETCRAFT), nhiều mặt hàng thời trang; quà tặng đã được xuất khẩu tại chỗ với việc phục vụ nhu cầu mua sắm của khách nước ngoài. Hiện  con số này chiếm khoảng 15% tổng chi tiêu – khoảng 15 USD/khách. Chúng đã trở thành những món quà tặng không thể quen thuộc hơn đối với khách du lịch. Tuy nhiên, xét về thị trường xuất khẩu tại chỗ này, các doanh nghiệp sản xuất vẫn chưa thực sự chú trọng đẩy mạnh trong những năm gần đây.

Một trong những ưu tiên hàng đầu của Chính phủ là mở rộng hoạt động xuất khẩu các sản phẩm TCMN của Việt Nam. Nâng cao cải thiện giá trị thương mại của sản phẩm đồng thời phát triển thị trường xuất khẩu là hai giải pháp cơ bản để phát triển lâu dài và ổn định lĩnh vực này. Sản phẩm thủ công mỹ nghệ là thế mạnh của Việt Nam. Mỗi sản phẩm phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam như một tác phẩm nghệ thuật khác biệt, người nước ngoài rất yêu thích sự khác biệt đó. Bởi vậy Chính phủ cần hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất hàng TCMN để đẩy mạnh xuất khẩu hơn nữa trong thời gian tới.

VIETCRAFT cũng chia sẻ, cứ một triệu USD xuất khẩu của ngành thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5 đến 10 lần so với ngành khai thác. Vì vậy, mặt hàng này được dự báo có tăng trưởng xuất khẩu đạt trên 12%/năm, kim ngạch xuất khẩu có thể đạt 4 tỷ đô la  Mỹ vào năm 2025. Đồng thời, VIETCRAFT cho biết đang có một trào lưu  giữa các quốc gia. Họ đang dần dần chuyển đổi nhập khẩu thị trường mua hàng TCMN truyền thống gồm Trung Quốc, Ấn Độ và Indonesia  sang các nước Châu Á mới. Có một số nguyên nhân chính như dưới đây:

(1) Lương nhân công ở Trung Quốc và Ấn Độ ngày càng tăng cao.

(2) Thời gian giao hàng kéo dài do không đủ lao động để sản xuất.

(3) Đơn hàng tối thiểu với yêu cầu số lượng lớn hơn mức mong đợi.

Mặt khác, Bộ Công Thương cho rằng quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang đặt ra nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của cả nước. Bởi vậy, để đưa các mặt hàng TCMN của mình vươn tầm thế giới trong tương lai, các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu TCMN cần không ngừng nỗ lực hơn nữa. Trong đó, cần phải tập trung vào các nhóm sản phẩm có lợi thế cạnh tranh có, thể đáp ứng tốt nhiều phân khúc thị trường.

TÌM HIỂU THÊM: DỰ ĐOÁN CÁC NGÀNH HÀNG XUẤT KHẨU TIỀM NĂNG VIỆT NAM NĂM 2022

Hiện tại công ty Công Ty TNHH Xuất Khẩu Hàng Thủ Công Mỹ Nghệ Lạc Việt không có công việc nào đang tuyển dụng vui lòng tham khảo các job khác

Cẩm Lệ, Hải Châu, Hòa Vang, Khu vực lân cận Đà Nẵng, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê

Cẩm Lệ, Hải Châu, Hòa Vang, Khu vực lân cận Đà Nẵng, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Sơn Trà, Thanh Khê

Hàng thủ công mỹ nghệ có tên tiếng anh là handicraft hoặc handmade, là một nhánh của ngành thủ công nghiệp được làm hoàn toàn bằng tay để tạo ra

Hàng thủ công mỹ nghệ có tên tiếng anh là handicraft hoặc handmade, là một nhánh của ngành thủ công nghiệp được làm hoàn toàn bằng tay để tạo ra các món đồ như đồ trang trí, trang sức, đồ lưu niệm… Vì có đặc điểm nội lực cao nên ngành hàng này rất có tiềm năng xuất khẩu và tạo ra tỷ suất lợi nhuận lớn.

Cùng Innovative Hub tìm hiểu thêm về xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam qua bài viết sau.

Tổ chức các gian hàng, hội chợ tại nước ngoài

Tại mỗi kỳ hội chợ tại nước ngoài, các doanh nghiệp tại Việt Nam đã kết nối trực tiếp với trung bình khoảng 500 khách hàng đến từ nhiều quốc gia trên thế giới với nhiều khách hàng tiềm năng đã và đang mua hàng trong khu vực. Thông qua việc tham gia hội chợ không những giúp các doanh nghiệp Việt Nam quảng bá thương hiệu, sản phẩm mà còn giúp các doanh nghiệp quan sát, học hỏi, nắm bắt xu hướng về màu sắc, chất liệu, và ý tưởng về thiết kế và kiến trúc. Từ đó giúp doanh nghiệp có định hướng đúng trong phát triển sản phẩm, ngoại giao, tiếp xúc với đối tác nhằm thúc đẩy hơn cơ hội hợp tác kinh doanh xuất khẩu hàng hóa.

Đối với hoạt động xúc tiến thương mại định hướng xuất khẩu tại Việt Nam, Hội chợ quốc tế chuyên ngành Thủ công mỹ nghệ – Lifestyle Vietnam là sự kiện xúc tiến thương mại thường niên quan trọng, tạo điểm nhấn giúp quảng bá thương hiệu, sản phẩm thu hút người dùng, khách du lịch trong và ngoài nước. Bên cạnh các doanh nghiệp xuất khẩu hàng trang trí, đồ gỗ, hàng gia dụng, quà tặng từ Việt Nam còn có các gian hàng của các doanh nghiệp từ các nước trong khu vực: Lào, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Campuchia, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan…, các doanh nghiệp châu Âu, châu Phi, thu hút khoảng 2000 nhà nhập khẩu từ các quốc gia trên thế giới. Theo thống kê có đến 15.000 khách hàng Việt Nam đến thăm quan và giao dịch tại hội chợ.

Tuy nhiên năm 2020 do ảnh hưởng của dịch Covid-19, Lifestyle không thể tổ chức hội chợ theo phương thức truyền thống. Theo đó, để giúp công ty duy trì hoạt động thương mại kết nối với khách hàng, Bộ Công Thương đã phê duyệt đề án tổ chức Hội chợ Lifestyle Vietnam theo hình thức trực tuyến. Đồng thời các hình thức quảng bá, tuyên truyền ngành Thủ công mỹ nghệ Việt Nam cũng được đẩy mạnh triển khai trên các nền tảng số, sử dụng các công cụ trực tuyến như: Facebook, Instagram, Youtube.

Tiến trình sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đang mở ra rất nhiều cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ của Việt Nam. Do đó, để ngành hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam có thể mạnh mẽ vươn ra thế giới, ngành TCMN cần xác định định hướng chiến lược xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ giai đoạn 2021 – 2025 là Nâng cao năng lực xuất khẩu chuỗi giá trị hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam trên cơ sở tập trung vào các nhóm mặt hàng có lợi thế cạnh tranh, gia tăng giá trị sản phẩm, tăng cường hợp chuẩn quốc tế nhằm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường khác nhau, trong đó tập trung vào phân khúc thị trường trung và cao cấp.

TÌM HIỂU THÊM: KHÓ KHĂN TÌM ĐẦU RA CỦA SẢN PHẨM THỦ CÔNG MỸ NGHỆ

Hiện nay, Việt Nam có hơn 5.400 làng nghề và làng nghề truyền thống với nhiều mô hình sản phẩm khác nhau, ví dụ như: mây tre đan, gốm sứ, thêu dệt, đúc đồng, trạm khắc gỗ, trang sức, đá quý. Doanh thu của các làng nghề này rơi vào khoảng 75 nghìn tỷ đồng.

Quy mô thị trường thủ công mỹ nghệ Việt Nam được dự đoán sẽ có tốc độ tăng trường vào khoảng 8.70% trong giai đoạn 2024 – 2032. Đây là con số thấp hơn mức tăng trưởng ngành toàn cầu, cho thấy ngành thủ công mỹ nghệ Việt Nam còn sơ khai và nhiều dư địa phát triển.

Trong nhiều năm gần đây, hàng thủ công mỹ nghệ luôn nằm trong nhóm 10 mặt hàng xuất khẩu có kim ngạch lớn nhất của Việt Nam với rất nhiều sản phẩm đa dạng, có giá trị gia tăng cao, biên độ lợi nhuận lớn hơn so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác. Theo thống kê, cứ 1 triệu USD xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mang lại lợi nhuận gấp 5-10 lần so với nhiều mặt hàng xuất khẩu khác, giá trị thực thu từ việc xuất khẩu mặt hàng này lại rất cao, hàng TCMN sản xuất chủ yếu bằng nguồn nguyên liệu sẵn có trong nước, nguyên phụ liệu nhập ước tính chỉ khấu hao từ 3-3,5% giá trị xuất khẩu. Sản xuất hàng thủ công ở Việt Nam chủ yếu dựa vào tiềm năng của hàng ngàn làng nghề trong cả nước. Những làng nghề này đã tạo việc làm cho trên năm triệu lao động nông thôn. Mặc dù có kim ngạch xuất khẩu không cao so với một số ngành hàng khác nhưng hàng thủ công mỹ nghệ lại mang về cho đất nước nguồn ngoại tệ với tỉ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu.

Phát triển ngành hàng TCMN là hướng đi đúng đắn trong quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu. Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng ngành ở mức ổn định. Theo đánh giá của đại diện Cục Xuất nhập khẩu, việc thực thi các hiệp định thương mại tự do (FTA) như: EVFTA, CPTPP, RCEP… đang mở ra rất nhiều cơ hội xuất khẩu cho các sản phẩm thủ công mỹ nghệ. Đến nay, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam đã có mặt tại 163 quốc gia và vùng lãnh thổ, chiếm gần 10% nhu cầu của thị trường toàn cầu. Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam giai đoạn 2015-2019 tăng trung bình 9,5%/năm, từ 1,62 tỉ USD (2015) lên đến 2,23 tỉ USD (2019), Phấn đấu đạt 4 tỉ USD vào năm 2025.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng tới thị trường TCMN Việt Nam, ngành hàng TCMN Việt Nam:

Di sản văn hóa phong phú: Lượng di sản văn hóa đồ sộ của Việt Nam có đóng góp đáng kể đến với sự phát triển của ngành thủ công mỹ nghệ. Sự đa dạng trong văn hóa của đất nước ta đã góp phần tạo nên sự đa dạng trong các ngành nghề truyền thống

Nhân lực lành nghề: Với lịch sử phát triển lâu đời, ngành thủ công mỹ nghệ của Việt Nam có lượng nhân lực dồi dào và lành nghề, góp phần không nhỏ vào việc phát triển và lưu giữ các truyền thống văn hóa.

Du lịch thúc đẩy các sản phẩm thủ công mỹ nghệ: Sau giai đoạn khủng hoảng, nhu cầu du lịch, đặc biệt là du lịch quốc tế đã có những dấu hiệu phục hồi và phát triển. Sự trở lại của ngành du lịch cũng là một trong những động lực cơ bản thúc đẩy ngành thủ công mỹ nghệ, khi các mặt hàng này thường được sử dụng như quà lưu niệm đồng thời cũng là một hoạt động tích cực để quảng bá, giới thiệu sản phẩm..

Nhu cầu gia tăng và cơ hội xuất khẩu: Dưới tác động của giai đoạn Covid-19 và khủng hoảng, nhu cầu cho các hoạt động trong nhà ngày một tăng lên. Điều này dẫn đến những nhu cầu trang trí nhà ở và các vật dụng trong gia đình, tạo ra cơ hội cho các ngành nghề thủ công liên quan. Bên cạnh đó, xu hướng sử dụng các vật liệu tự nhiên cũng góp phần thúc đẩy nhu cầu sử dụng.

Khó khăn của ngành thủ công mỹ nghệ:

Khó khăn trong hoạt động sản xuất: Các ngành nghề thủ công mỹ nghệ hầu hết được xuất phát từ quy mô hộ gia đình, dần tiến lên thành mô hình làng xã, các thương hiệu thủ công mỹ nghệ thường có xu hướng hình thành theo khu vực, tự phát, ví dụ như làng gốm Bát Tràng, làng lụa Hà Đông, làng bún Phú Đô, giò chả Ước Lễ…, chưa được xây dựng theo quy trình bài bản, gây khó khăn cho việc bảo vệ, phát triển thương hiệu

Khó khăn trong tiếp cận thị trường: Giá trị các thương hiệu chưa đảm bảo cho việc tiếp cận các thị trường khó tính ở nước ngoài, từ đó giá thành sản phẩm không thể nâng cao. Năng lực các doanh nghiệp hạn chế trong các hoạt động Marketing. Các kênh online cũng chưa được tận dụng triệt để. Đầu ra sản phẩm thủ công phụ thuộc vào nhiều khâu trung gian...

Thị trường thay đổi nhanh chóng: Nhu cầu sản phẩm sẽ thay đổi theo thị hiếu của người tiêu dùng. Việc xu hướng thay đổi nhanh chóng cũng làm một khó khăn không nhỏ cho ngành thủ công mỹ nghệ, do đặc điểm nhỏ lẻ và chưa được tiếp cận tốt với các thông tin mới.

Tuy nhiên, hiện nay đang có những tín hiệu tốt cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam, đó là:

Sự phục hồi của ngành du lịch sau các tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19. Cùng với các chính sách phát triển mô hình du lịch làng nghề, ngành thủ công mỹ nghệ cũng sẽ được phục hồi tích cực cùng với sự gia tăng của khách du lịch nước ngoài. Mô hình du lịch văn hóa này giúp thúc đẩy hình ảnh về Việt Nam và các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt tới nước ngoài mạng mẽ.

Thương mại điện tử hỗ trợ xuất khẩu mạnh mẽ: Thị trường thương mại điện tử Việt Nam thuộc top 3 trong khu vực Đông Nam Á.

Các sản phẩm thủ công mỹ nghệ thể hiện sự độc đáo của văn hóa Việt. Và với sự phát triển của các ngành kinh tế trong tương lai, đây sẽ là động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hình ảnh của Việt Nam trên thị trường quốc tế, trên cả mặt văn hóa và kinh tế. Dưới các tác động của thị trường du lịch và thương mại điện tử, các sản phẩm thủ công mỹ nghệ của Việt Nam sẽ vươn xa hơn trên thị trường quốc tế.

Để phát triển bền vững ngành hàng thủ công mỹ nghệ trong giai đoạn hiện nay, chúng ta cần nhiều nhóm giải pháp về các mặt kinh tế - xã hội, môi trường và thể chế:

Tổ chức thực hiện, hoàn thành các mục tiêu cụ thể theo Quyết định 801/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình bảo tồn và phát triển làng nghề Việt Nam đến 2030.

Cần hoàn thiện công tác quy hoạch tổng thể phát triển ngành, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ trong thiết kế mẫu mã và sản xuất, tăng cường xúc tiến thương mại, xây dựng mạng lưới tiêu thụ, xuất khẩu và nâng cao vai trò, hiệu quả hoạt động của các hiệp hội;

Phát triển bền vững ngành hàng thủ công mỹ nghệ góp phần tạo công ăn việc làm, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao đời sống nông dân, xây dựng nông thôn mới, tạo liên kết nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm;

Hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường, xây dựng hệ thống tiêu chuẩn quốc gia đáp ứng hợp chuẩn quốc tế, tuyên truyền, giáo dục, kết hợp kiểm tra, thanh tra, giám sát, hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường sinh thái; Về thể chế, cần hoàn thiện cơ sở pháp lý, chính sách phát triển và hỗ trợ ngành hàng phát triển một cách bền vững.

Xây dựng Luật về làng nghề nhằm bảo tồn và phát triển vững chắc các cơ sở sản xuất thủ công mỹ nghệ trọng yếu trên cơ sở bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, mang đậm bản sắc dân tộc, đưa văn hóa Việt Nam hòa nhập với thế giới và tăng cường khả năng xuất khẩu hàng TCMN. Sự khác biệt của hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam chính là dựa trên các yếu tố sản xuất bền vững trên toàn bộ chuỗi giá trị sản phẩm hàng thủ công, về chất lượng cũng như yếu tố giá thành.

Các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu hàng TCMN cũng cần lưu ý một số giải pháp quan trọng để đẩy mạnh phát triển sản phẩm trên thị trường quốc tế:

Cần tập trung nâng cao năng lực cạnh tranh của các nhóm mặt hàng có lợi thế, gia tăng giá trị sản phẩm cho nhóm hàng này. Đặc biệt quan tâm đến thị hiếu của người tiêu dùng thường thay đổi theo thời gian. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng để tăng kim ngạch và xuất khẩu bền vững.

Đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường hợp chuẩn quốc tế. Điều này nhằm đáp ứng được nhiều phân khúc thị trường khác nhau. Trong đó cần tập trung vào các phân khúc thị trường trung và cao cấp. Ngoài ra, các doanh nghiệp xuất khẩu ngành này cũng cần chú trọng đầu tư xây dựng thương hiệu ngành, thương hiệu doanh nghiệp gắn với xúc tiến thương mại.

Cần đặc biệt chú trọng vào thương hiệu, chiến lược cạnh tranh bằng thương hiệu đang diễn ra rất mạnh mẽ và sâu rộng, không chỉ dừng lại ở cấp độ doanh nghiệp mà đã phát triển lên mức độ địa phương, ngành hàng và cấp quốc gia. Vì vậy, bên cạnh việc xây dựng thương hiệu, các hoạt động bảo vệ thương hiệu, gìn giữ tài sản sở hữu trí tuệ cũng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết.

Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, các mặt hàng TCMN Việt nam sẽ phải đối diện với những cạnh tranh ngày càng cao, cùng với sự lựa chọn khắt khe của người tiêu dùng, vì vậy chúng ta cần tạo sự khác biệt và đẳng cấp của sản phẩm, thể hiện đặc trưng văn hóa của quốc gia khi sản xuất ra sản phẩm.