Giải pháp thu chi hộ trực tuyến đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Vậy bạn đã hiểu về dịch vụ thu hộ là gì? nó có những ưu nhược điểm gì đối với người dùng?… Hãy để chúng tôi giải đáp cho bạn.
Giải pháp thu chi hộ trực tuyến đang ngày càng phổ biến tại Việt Nam. Vậy bạn đã hiểu về dịch vụ thu hộ là gì? nó có những ưu nhược điểm gì đối với người dùng?… Hãy để chúng tôi giải đáp cho bạn.
Về tiềm năng phát triển doanh nghiệp trong tương lai
Vietinbank, Agribank, Techcombank là các tên tuổi đi đầu trong nhóm ngân hàng đi đầu trong dịch vụ thu hộ, chi hộ.
Hiện nay, dịch vụ thu hộ, chi hộ vẫn chưa thực sự phổ biến ở Việt Nam như các hoạt động sử dụng cổng thanh toán. Tuy nhiên, cũng đã có những cái tên đầu tiên mở đường cho giải pháp thanh toán này.
Trong nhóm các bưu điện, VNPost và HCMPost là các bưu điện hoạt động mạnh trong dịch vụ này. Khách hàng thu hộ, chi hộ của bưu điện chủ yếu là khách hàng cá nhân và doanh nghiệp gửi hàng, thanh toán hóa đơn điện, nước.
AppotaPay cung cấp dịch vụ thu hộ thông qua hệ thống tài khoản ảo (virtual account), giải pháp hữu hiệu giúp các đơn vị như công ty điện, nước, trường học, bảo hiểm thực hiện thu các khoản phí dịch vụ, học phí… Hệ thống được tích hợp trên website của đối tác, nhằm đa dạng hóa các phương thức thu cho đối tác. Sử dụng dịch vụ thu hộ, chi hộ của AppotaPay, đối tác có thể thu tiền điện, nước, cước điện thoại, tiền phí phạt vi phạm giao thông, tiền thuế, tiền cấp đổi CMND, hộ chiếu, tiền đặt vé máy bay,… và các loại hóa đơn khác của khách hàng một cách nhanh chóng và báo cáo rõ ràng.
Đối với dịch vụ chi hộ AppotaPay mang tới giải pháp Firm Banking, cho phép chuyển khoản thanh toán trực tuyến tự động thông qua hệ thống kết nối với ngân hàng. Đối tượng người dùng mà Firm Banking hướng tới là những đơn vị cần chuyển tiền đồng thời nhiều giao dịch như: các công ty cho vay tín dụng, thương mại du lịch…
Qua bài viết này thì bạn đọc đã có thêm cho mình những thông tin đầy đủ và chính xác nhất về dịch vụ thu hộ, chi hộ rồi đúng không nào? Nếu có điều gì băn khoăn, hãy comment bên dưới bài viết để được giải đáp nhé.
Phí dịch vụ là khoản phí mà chúng tôi tính cho mỗi hành khách để xử lý tất cả các thông tin liên lạc với hãng hàng không. Mục đích, tất nhiên, là cung cấp cho bạn giải pháp tốt nhất có thể cho yêu cầu đặt vé của bạn. Điều này áp dụng cho tất cả các thay đổi và hủy vé; Phí dịch vụ có thể thay đổi tùy thuộc vào loại yêu cầu. Bạn có thể tìm thấy danh sách các khoản phí của chúng tôi và mô tả về từng khoản phí ở cuối trang điều khoản & điều kiện của chúng tôi.
BP - Gắn chặt với xây dựng chính quyền điện tử là việc thực hiện dịch vụ công trực tuyến. Dịch vụ công trực tuyến là dịch vụ hành chính công và các dịch vụ khác của cơ quan nhà nước được cung cấp cho các tổ chức, cá nhân trên môi trường mạng. Bên cạnh dịch vụ công trực tuyến, hiện nay nhà nước cũng triển khai nhiều dịch vụ công khác nhưng không phải trực tuyến, như công chứng, thừa phát lại... Vậy dịch vụ công là gì và có những đặc trưng nào? Nhà nước thực hiện xã hội hóa các dịch vụ công ra sao?
Dịch vụ công là những hoạt động phục vụ các nhu cầu cơ bản, thiết yếu của người dân vì lợi ích chung của xã hội, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp đảm nhận hay ủy quyền và tạo điều kiện cho khu vực tư thực hiện) nhằm bảo đảm ổn định và công bằng xã hội.
Dịch vụ công có các đặc trưng: Thứ nhất, đó là các hàng hóa, dịch vụ phục vụ cho lợi ích chung, thiết yếu, các quyền và nghĩa vụ cơ bản của các tổ chức và công dân. Thứ hai, do nhà nước chịu trách nhiệm trước xã hội (trực tiếp cung cấp hoặc ủy nhiệm việc cung cấp). Ngay cả khi nhà nước chuyển giao dịch vụ này cho tư nhân cung cấp thì nhà nước vẫn có vai trò điều tiết đặc biệt nhằm bảo đảm sự công bằng trong phân phối các dịch vụ này và khắc phục các khiếm khuyết của thị trường. Thứ ba, là các hoạt động có tính chất phục vụ trực tiếp, đáp ứng các nhu cầu, quyền lợi hay nghĩa vụ cụ thể và trực tiếp của các tổ chức và công dân. Thứ tư, bảo đảm tính công bằng và tính hiệu quả trong cung cấp dịch vụ.
Nhà nước thực hiện xã hội hóa dịch vụ công: Một là, chuyển giao việc cung cấp dịch vụ công cho khu vực tư. Đối với các dịch vụ công mà nhà nước không cần can thiệp hoặc can thiệp không có hiệu quả thì nhà nước có thể chuyển giao nhiệm vụ này cho khu vực tư, tức là cho phép các tổ chức trong khu vực tư tham gia vào việc cung cấp các dịch vụ công này. Hai là, huy động sự đóng góp của các tổ chức và công dân. Việc huy động sự đóng góp của các tổ chức và công dân được thực hiện với hai phương thức cơ bản, gồm huy động kinh phí đóng góp của dân vào việc cung cấp dịch vụ công của các tổ chức nhà nước; động viên, tổ chức sự tham gia rộng rãi, chủ động và tích cực của các tổ chức và công dân vào quá trình cung cấp dịch vụ công, đa dạng hóa các hoạt động cung cấp dịch vụ công trên cơ sở phát huy công sức và trí tuệ của nhân dân như huy động chất xám, năng lực quản lý, công sức của người dân vào các hoạt động cung cấp dịch vụ công.