Giảng Viên Đại Học Mỹ Thuật

Giảng Viên Đại Học Mỹ Thuật

Dạy vẽ là một công việc đòi hỏi nhiều kiên trì. Dạy vẽ cho trẻ em càng cần nhiều hơn nhiệt huyết và yêu nghề của người làm giáo viên. Đổi lại, được nhìn thấy những “mầm non” do một tay mình bồi dưỡng ngày càng trưởng thành, là một thành quả thực sự ngọt ngào.

Dạy vẽ là một công việc đòi hỏi nhiều kiên trì. Dạy vẽ cho trẻ em càng cần nhiều hơn nhiệt huyết và yêu nghề của người làm giáo viên. Đổi lại, được nhìn thấy những “mầm non” do một tay mình bồi dưỡng ngày càng trưởng thành, là một thành quả thực sự ngọt ngào.

Thầy cô "tung chiêu" với sinh viên lười đọc

Cô Jones cho biết những năm gần đây, cô điều chỉnh cách giảng dạy và giáo trình của mình để phù hợp với những gì cô cho là khả năng đọc của sinh viên đang suy giảm. Một trong các cách của cô là "đối thoại liên tục" với sinh viên. Ngoài ra, cô chỉnh sửa lại độ dài các văn bản mà cô giao cho sinh viên đọc. Cô viết ít sách hơn và có nhiều truyện ngắn hơn cho sinh viên.

Trong khi đó, ông Kotsko chọn lọc và có chủ ý hơn về những gì ông đưa vào danh sách đọc cho sinh viên.

Antonio Byrd, người dạy môn viết tại Đại học Missouri-Kansas, chia sẻ kể từ năm 2020, ông đã xếp sinh viên vào các nhóm đọc sách, trong đó mỗi sinh viên chọn một vài bài đọc được giao trong tuần và cung cấp bản tóm tắt cho các bạn cùng nhóm.

Ông cũng sử dụng các công cụ chú thích kỹ thuật số cho phép sinh viên nhận xét trực tuyến về bài đọc và tương tác với nhận xét từ các bạn cùng lớp. Kotsko yêu cầu sinh viên chụp ảnh các chú thích văn bản của họ và nộp chúng dưới dạng bài tập, một phương pháp mà ông cho rằng khá hiệu quả.

Casey Boyle, phó giáo sư môn hùng biện và viết văn tại Đại học Texas ở Austin, thì khuyến khích các lớp học của mình áp dụng "quy trình tổng quan" để đọc, hiểu cách tổ chức văn bản và đọc lướt phần giới thiệu cũng như kết luận của văn bản trước khi đi sâu vào cốt lõi của nó.

John Edwin Mason, giáo sư lịch sử tại Đại học Virginia, cho biết ông thiết kế các câu hỏi để kiểm tra xem sinh viên có đọc hết toàn bộ văn bản hay không và đang cân nhắc trở lại với các câu đố "mặc dù tôi rất bực bội với chúng khi còn là học sinh".

Với những sinh viên gặp khó khăn với bài đọc, Mason thường hỏi: "Em có tắt điện thoại không?". Thường thì sinh viên tỏ ra sốc và Mason đồng cảm vì suy cho cùng, "thế hệ trước không có điện thoại để tắt".

Tôi có thói quen dành khoảng ba mươi phút mỗi ngày cho việc đọc sách. Ngày lễ Tết cũng vậy. Cho dù bận cách mấy, tôi cũng cố gắng thu xếp để giữ thói quen đã hình thành từ nhỏ.

GỖ AN CƯỜNG ĐẾN THAM QUAN & LÀM VIỆC TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

Nhiều giảng viên ở Mỹ thừa nhận sinh viên hiện nay ngày càng lười đọc - Ảnh: iStock

Khi sinh viên ở Mỹ trở lại trường vào kỳ học mùa thu này, nhiều giáo sư nhân văn tự hỏi liệu nhu cầu học tập của sinh viên ngày nay có khác với sinh viên của 20, 10 hay thậm chí 5 năm trước không...

Alden Jones, giảng viên môn văn học và viết sáng tạo tại Emerson College, một trường đại học giáo dục khai phóng, cho biết: "Tôi đang ở đây, dạy cùng một lớp mà tôi đã dạy trong 10 năm, sử dụng cùng một cuốn sách và hỏi những câu hỏi giống nhau, còn sinh viên thì im lặng. Sau đó tôi hỏi những câu hỏi dễ hơn và vẫn im lặng".

Cô Jones chia sẻ với Teen Vogue rằng một phần có thể là "cú sốc" từ COVID-19; một phần, như một học sinh đã nói với cô, do nỗi sợ bị bạn bè đánh giá hoặc trả lời sai. Hoặc cũng có thể tâm lý "tại sao tôi phải tốn công suy nghĩ khi tôi có thể tìm thấy câu trả lời trên điện thoại?".

Nhưng một câu hỏi lớn khác xuất hiện trong câu chuyện này: Sinh viên đại học có gặp khó khăn trong việc đọc so với trước đây không? Và nếu vậy, các chuyên gia giáo dục nên làm gì để giúp họ?

Không chỉ cô Jones, Adam Kotsko, giảng viên Trường Shimer Great Book School tại North Central College cho biết ông từng giao khoảng 25-35 trang đọc mỗi buổi cho các lớp cấp độ đầu vào, nhưng "bây giờ nếu tôi viết một bài đọc dài 20 trang, tôi bắt đầu cảm thấy căng thẳng".

"Tất cả giảng viên đều nhận thấy khả năng tập trung của sinh viên đã giảm đi. Và lý do là chiếc điện thoại trong túi các em", Jeff Dolven, giáo sư tiếng Anh tại Đại học Princeton, nói.

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG GIA NHẬP BỤI TEAM SÀI GÒN?

Nhanh tay lên bạn nhé, chúng mình đang mong chờ những thành viên tiếp theo tham gia đại gia đình nhà Bụi!

Người truyền lửa đam mê cho các bé Cọ Mầm

Làm việc tại 1 trong 3 cơ sở hoặc cả 3 (ưu tiên ứng viên có thể làm việc ở nhiều cơ sở):

BẠN ĐÃ SẴN SÀNG GIA NHẬP BỤI TEAM SÀI GÒN?

Gửi ngay hồ sơ và tác phẩm vềcho Mr Quân:

Nhanh tay lên bạn nhé, chúng mình đang mong chờ những thành viên tiếp theo tham gia đại gia đình nhà Bụi!

20/05/2020 Bụi tuyển dụng

🎨🎨 TUYỂN GIÁO VIÊN DẠY VẼ TẠI SÀI GÒN 🎨🎨 Mỹ Thuật Bụi tuyển giáo viên dạy vẽ tại Quận 1 – Quận 5 – Phú Nhuận – Gò Vấp khởi điểm 250k/ca hoặc 6.000.000 – 12.000.000đ/ tháng   🌹 Bạn là một người yêu nghệ thuật, thích chia sẻ kiến thức về Mỹ thuật, muốn làm việc trong một môi trường năng động, chuyên môn sâu với các hoạt ngoại khóa, sinh hoạt vẽ. Hãy bắt đầu ngày hôm nay với Mỹ Thuật Bụi, nơi quy tụ hàng trăm nghệ sĩ với hơn 20.000 học viên trong 6 năm qua.  […]

26/02/2020 Bụi tuyển dụng

Học vẽ miễn phí – Phụ cấp cơm trưa – Thu nhập 8-12tr – Data có sẵn – Làm việc cùng team đáng yêu vui tính ❓ BẠN CẦN CÓ GÌ? – Sinh viên năm cuối hoặc đã tốt nghiệp, có khả năng sắp xếp làm fulltime các ngày trong tuần. – Giới tính nữ. Ưu tiên các bạn có kinh nghiệm trong lĩnh vực dịch vụ, chăm sóc khách hàng. – Có laptop làm việc – Cẩn thận, có tư duy tổ chức tốt và tinh thần trách nhiệm cao. Chịu được áp lực và kỹ năng quản lý thời […]

26/02/2020 Bụi tuyển dụng

🎨🎨 TUYỂN GIÁO VIÊN DẠY VẼ TẠI HÀ NỘI 🎨🎨 Mỹ Thuật Bụi tuyển giáo viên dạy vẽ tại Thái Hà – Bà Triệu – Xuân Thủy khởi điểm 250k/ca hoặc 6.000.000 – 12.000.000đ/ tháng     🌹 Bạn là một người yêu nghệ thuật, thích chia sẻ kiến thức về mỹ thuật, muốn làm việc trong một môi trường năng động, chuyên môn sâu với các hoạt ngoại khóa, sinh hoạt vẽ. Hãy bắt đầu ngày hôm nay với Mỹ Thuật Bụi, nơi quy tụ hàng trăm nghệ sĩ với hơn 20.000 học viên trong 6 năm qua.    […]

“Nghệ sỹ, điên nhưng lại hòa đồng, đặc biệt yêu vẽ – đó là chúng tớ, đó là Nhà của Bụi’’

Bụi mới chân ướt chân ráo vào Sài Gòn. Sài Gòn đất rộng nhưng lòng người hào sảng, chúng tớ nghe thế và tin thế. Để Bụi Sài Gòn trở thành một ngôi nhà to cho tất cả những người yêu nghệ thuật như Bụi Hà Nội, chúng tớ tìm người ‘ở chung’’ – cùng ăn, cùng cười, cùng khóc và cùng dạy vẽ –  truyền cảm hứng vẽ ở Bụi!