Nguyễn Đức Tiến là Thạc sỹ Công nghệ thông tin đang công tác tại bộ môn Kỹ thuật Máy tính, viện Công nghệ thông tin và truyền thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. ThS. Tiến đã làm việc trong các công ty Công nghệ thông tin để phát triển các hệ thống nhúng, các hệ thống phần mềm điều khiển và giám sát, hệ thống truyền thông đa phương tiện, tập trung vào mảng phần mềm và mạng máy tính cho doanh nghiệp và khu công nghiệp, với các vị trí đã đảm nhiệm từ kỹ sư chính tới quản lý dự án, từ nhân viên tới cấp quản lý. Tại trường đại học, lĩnh vực nghiên cứu chính là kiến trúc máy tính và xử lý tiếng nói.
Nguyễn Đức Tiến là Thạc sỹ Công nghệ thông tin đang công tác tại bộ môn Kỹ thuật Máy tính, viện Công nghệ thông tin và truyền thông, trường Đại học Bách khoa Hà Nội. ThS. Tiến đã làm việc trong các công ty Công nghệ thông tin để phát triển các hệ thống nhúng, các hệ thống phần mềm điều khiển và giám sát, hệ thống truyền thông đa phương tiện, tập trung vào mảng phần mềm và mạng máy tính cho doanh nghiệp và khu công nghiệp, với các vị trí đã đảm nhiệm từ kỹ sư chính tới quản lý dự án, từ nhân viên tới cấp quản lý. Tại trường đại học, lĩnh vực nghiên cứu chính là kiến trúc máy tính và xử lý tiếng nói.
Quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ
Tân sinh viên khi mới lên đại học thường thắc mắc tại sao bảng điểm cao nhất chỉ có 4? Hay tại sao bảng điểm lại toàn A B C. Để trả lời được câu hỏi đó chúng ta cùng đi tìm hiểu cách quy đổi điểm trong đào tạo tín chỉ Đại học Bách Khoa Hà Nội nào
Điểm chữ (A, B, C, D, F) và thang điểm 4 quy đổi tương ứng được sử dụng để đánh giá kết quả học tập chính thức. Thang điểm 10 được sử dụng cho điểm thành phần (điểm tiện ích) của học phần.
* Riêng TTTN và ĐATN: Điểm tổng kết học phần từ C trở lên mới được coi là đạt.
1. Điểm GPA,CPA là gì? ( bạn vào SIS xem bảng điểm sẽ thấy 2 ký hiệu này )
Về cơ bản điểm CPA và GPA có công thức tính như nhau.
GPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được trong học kỳ đó (Tích lũy ở đây tức là bạn đã qua được học phần đó).
CPA tính cho tổng số tín chỉ bạn tích lũy được từ đầu khóa đến hết kỳ bạn đang học.
Công thức chung được chỉ ra phía dưới:
(Số tín chỉ của môn tích lũy x Điểm quy đổi sang thang 4 của môn) / (tổng số tín chỉ của n môn)
Nhiều bạn sinh viên không biết rằng sau khi đỗ và học tập sau một năm chúng ta phải trải qua một đợt đăng ký chuyên ngành nữa (Đối với những nhóm ngành). Do đó mà không tập chung cố gắng dẫn đến kết quả không được mong muốn như không vào được ngành mình thích Sau khi đã biết cách tính điểm CPA – GPA Bách Khoa, tiếp theo bạn cần biết cách tính điểm phân ngành để có định hướng cho ngành mà mình thích hoặc đang hướng tới.
Cách tính điểm phân ngành cũng rất dễ hiểu thôi. Công thức sẽ được chỉ rõ phía dưới:
Điểm phân khoa = Điểm CPA của 2 kỳ đầu (năm thứ nhất) cộng với 0,03 x(số tín chỉ đã tích lũy)
Học bổng cũng là mục tiêu hướng đến của rất nhiều sinh viên. Nhưng đa phần tân sinh viên khi mới vào trường lại không biết cách tính điểm xét học bổng như thế nào, hay phải làm gì để được xét học bổng.
Câu trả lời là đối với Học bổng khuyến khích học tập thì bạn chỉ cần chăm chỉ học tập đạt kết quả cao mà không cần làm thêm gì cả. Tất cả nhà trường sẽ lo.
Còn đối với các loại học bổng xin từ các công ty thì bạn phải làm hồ sơ trên phòng đáo tạo. Nó khá là lằng nhằng.
Công thức tính đểm xét học bổng: Điểm xét học bổng = GPA
Địa điểm: Võ Nguyên Giáp, Ngũ Hành Sơn, Đà Nẵng
Loại dự án: Tổ hợp khu du lịch, nghỉ dưỡng
Hạng mục: Cung cấp và lắp đặt hoàn thiện vách kính mặt dựng
Chủ đầu tư: Công ty Cổ phần du lịch Hoàng Cường
Sắp xếp theo Theo giá cao dần Theo giá thấp dần Năm xuất bản Mới nhất